Soạn bài Khóc Dương Khuê lớp 11

Từ xa xưa, từ nền văn học trung đại đến nay chúng ta không không khó để bắt gặp những thi phẩm xuất sắc khi nói đến tình bạn. Ta bắt gặp trong những tác phẩm nghệ thuật những tình cảm chân thành dành cho nhau, khiến cho đời đời người người còn ngưỡng mộ cho đến tận thời nay. Những đôi bạn đáng ngưỡng mộ ấy có thể có rất nhiều trong đời sống hiện nay nhưng trong thi ca cổ trung đại xưa thì dường như sự chân thành dành cho bạn mình thì mấy ai mà không khỏi ngưỡng mộ mà nhắc đến  Nguyễn Khuyến – Dương Khuê. Trong chương trình ngữ văn 11 lần này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến viết cho người bạn đã ra đi của mình. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Khóc Dương Khuê lớp 11

SOẠN BÀI KHÓC DƯƠNG KHUÊ LỚP 11

I. Tìm hiểu chung

1. Dương Khuê (1839 – 1902) người làng Vân Đình, tổng Phương Đình, tình Hà Đông, đỗ tiến sĩ năm 1869, làm quan đến chức Tổng đốc Nam Định, Ninh Bình. Là bạn thân của Nguyễn Khuyến.

2. Tác phẩm

Bài thơ lúc đầu được viết bằng chữ hán, sau đố được chình Nguyễn Khuyến dịch ra chữ Nôm và bản chữ Nôm lại có phần phổ biến hơn bản chữ Hán.

II. Hướng dẫn soạn bài Khóc Dương Khuê đọc hiểu chi tiết

Câu 1 trang  32 SGK ngữ văn 11 tập 1:

Xem thêm:  Giới thiệu về bài thơ Mùa thu câu cá của nhà thơ Nguyễn Khuyến

Bài thơ chia làm 3 đoạn:

  • Đoạn 1 (2 câu đầu): Nỗi đau đột ngột khi mất bạn
  • Đoạn 2 (câu 3 đến câu 22): nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ
  • Đoạn 3 (còn lại): Nỗi đau mất bạn và tâm sự cô đơn vì thiếu tri kỉ.

Câu 2 trang 32 SGK ngữ văn 11 tập 1:

Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được tác giả diễn đạt qua sự vận động của cảm xúc thơ. Đầu tiên là nỗi đâu khi hay tin bạn qua đời. câu thơ “Bác Dương thôi đã thôi rồi” là tiếng kêu thương, đột ngột, thất vọng. Cụm từ thôi rồi chỉ gồm các hư từ nhắm nhấn mạnh đến sự mất mát không gì bù đắp. Câu thơ thứ hai dàn trải diễn tả sự mất mát, cả không gian như nhuốm một màu tang tốc

Tình bạn thắm thiết ấy được cụ thể háo qua đoạn thơ thứ hai. Đó là những kỉ niệm về một thời đèn sách, những thú vui nơi dặm khách, nơi gác hẹp, đắm say trong lời ca, tiếng đàn, nhịp phách.

Tình bạn ấy còn được thể hiện trong đoạn kết, diên tả, nỗi đau của tác giả khi bạn koong còn gì nữa. nỗi đâu thể hiện ở nhiều cung bậc: lúc đột ngột, lúc ngậm ngùi, luyến tiếc, lúc lắng động thấm sâu chi phối tuổiìa của tác giả. Hai câu kết là nỗi đau không nước mắt nỗi đâu như dồn vào lòng.

Xem thêm:  Soạn bài lớp 7: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Câu 3 trang 32 SGK ngữ văn 11 tập 1:

Bài thơ thành công trong nghệ thuật tu từ như nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, dùng điển cố. Nhưng đặc sắc nhất nhất là nghệ thuật sử dụng các câu hỏi tu từ trong đoạn cuối bài thơ. Hàng loạt các câu thơ như: Làm sao bác vội về ngay; vội vàng sao đã mải lên tiên….Để rồi lắng ognj trong những câu thơ hụt hẫng, chơi vơi:

“Rượu ngon không có bạn hiền

Không mua không phải không tiền không mua”

Điệp ngữ “không” rất phù hợp hoàn cảnh và đặc sắc. Không mau không phải

không có tiền mà vì mất bạn. Không có tri kỉ thì độc ẩm chỉ tăng xót xa. Chỉ một

cặp lục bát mà chồng xếp 5 chữ “không” thật diễn tả đúng cái trống vắng khi mất

bạn. để rồi kết đọng trong tiếng khác đáng thương của người già tri kỉ:

“Tuổi già giọt lệ như sương

Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan”

Câu tho buông nhẹ mà khơi gợi xót xa, hờn tủi.

Nguồn Internet